FAQ - Các vấn đề thường gặp
Nhóm vấn đề
Các vấn đề thường gặp
Tìm kiếm
Người sử dụng lao động dùng số tiền giảm mức đóng vào quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để hỗ trợ tiền trực tiếp cho người lao động có được không?
Do vậy, người sử dụng lao động sẽ quyết định hình thức hỗ trợ cho người lao động phòng chống Covid-19 phù hợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều 1, 2 Quyết định 23/QĐ-TTg
Trong tháng 7 năm 2021 doanh nghiệp có 1 lao động đang hưởng chế độ thai sản, đến tháng 8 năm 2021 tăng lại. Như vậy, căn cứ vào thông báo tạm tính về số tiền giảm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì người lao động này có được tính giảm tai nạn lao động - bệnh nghiệp theo quy định không?
Điều 2 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Những doanh nghiệp gặp khó khăn phải giảm dần số lượng lao động qua các tháng, vậy có được miễn đóng bảo hiểm tại nạn và bệnh nghề nghiệp không?
Vì vậy, với doanh nghiệp gặp khó khăn phải giảm dần số lượng lao động qua các tháng, dù có ít lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì vẫn được áp dụng chính sách này.
Điều 1 Quyết định 23/QĐ-TTg
Do đặc thù công việc trong ngành là nặng nhọc độc hại và do yêu cầu của công việc phải làm cùng nhau để đảm bảo mỗi công đoạn đều có người làm nên Doanh nghiệp không tuyển được đối tượng có thời giờ làm việc khác bình thường (chỉ làm 40 tiếng/tuần và không làm thêm), nên doanh nghiệp có chính sách chỉ nhận lao động từ 18 tuổi trở lên. Vậy thực hành tuyển dụng này (không tuyển người từ 15 đến dưới 18 tuổi) có được coi là phân biệt đối xử dựa trên độ tuổi không?
Điều 3 Khoản 8, Điều 8, Điều 143, Điều 147 Bộ luật Lao động; Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH
Lao động là người nước ngoài có thuộc đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội không?
Khoản 2 Điều 1 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
Xác định đối tượng người lao động nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ như thế nào?
Khoản 3 Điều 7 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP.
Người lao động nước ngoài chỉ có giấy tờ, chứng nhận, chứng chỉ là đã tốt nghiệp đại học thì có được coi là phù hợp không?
Ngày 21/6/2021, Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có công văn số 425/CVL-QLLĐ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố thông báo về Công hàm của Đại sứ quán Nhật Bản và Đại sứ quán Hàn Quốc liên quan đến xác nhận của Bộ Giáo dục Hàn Quốc và Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản về hiệu lực tương đương của văn bằng đại học và giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học.
Người lao động nước ngoài là chuyên gia, lao động kỹ thuật đã được cấp giấy phép lao động, khi làm thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho lần tiếp theo thì giấy phép lao động cũ có được coi là giấy tờ chứng minh trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc không?
Khoản 3, 6 Điều 3, điểm b khoản 4 Điều 9 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP.
Trường hợp người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép theo quy định tại Nghị định số 11/2020/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 140/2018/NĐ-CP và sau ngày 15/2/2020 (là ngày có hiệu lực của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020) chuẩn bị hết thời hạn mà người LĐNN có nhu cầu tiếp tục làm việc tại Việt Nam thì phải làm thủ tục gì?
Mục 3 Chương II Nghị định số 152/2020/NĐ-CP
Trường hợp người lao động nước ngoài là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên hội đồng quản trị của công ty cổ phần (có mức góp vốn dưới 3 tỷ đồng) muốn nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động theo quy định tại khoản 8 Điều 9 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP thì thuộc đối tượng nào để cung cấp giấy tờ chứng minh?
Khoản 1 Điều 2, khoản 8 Điều 9 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP