FAQ - Các vấn đề thường gặp
Nhóm vấn đề
Các vấn đề thường gặp
Tìm kiếm
Doanh nghiệp nằm trong địa bàn bị phong tỏa theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong thời gian 21 ngày nên người lao động không thể đến làm việc tại doanh nghiệp. Khi đó người lao động có được xem xét giải quyết chế độ hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg không?
Điều 17 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg.
Một số người lao động khi thực hiện cách ly y tế tại gia đình, nếu theo quyết định cách ly của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì người lao động không đủ 14 ngày cách ly y tế thực tế. Tuy nhiên, sau thời gian cách ly theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người lao động tự ý nghỉ ở nhà thêm 3-5 ngày (nếu tính cả số ngày người lao động tự ý nghỉ việc thì mới đủ 14 ngày liên tục trở lên). Vậy trường hợp này có được tính cả thời gian tự nghỉ để giải quyết chế độ theo chương V (chính sách ngừng việc) của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg không?
Điều 17 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Theo quy định của địa phương, doanh nghiệp được phép hoạt động khi đáp ứng điều kiện “3 tại chỗ”/ “1 cung đường - 2 địa điểm” và “doanh nghiệp nào không đáp ứng được thì phải tạm dừng sản xuất”. Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo phương châm “3 tại chỗ”/ “1 cung đường - 2 địa điểm” nhưng có một số người lao động không đồng ý với phương án lưu trú theo yêu cầu “3 tại chỗ”, “1 cung đường - 2 địa điểm” của doanh nghiệp thì những trường hợp này doanh nghiệp phải thực hiện chính sách pháp luật lao động như thế nào?
- Doanh nghiệp cho người lao động ngừng việc và trả lương ngừng việc cho người lao động theo quy định tại Khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động. Trong trường hợp này, người lao động được hỗ trợ chính sách ngừng việc khi đáp ứng đủ các điều kiện theo chương V (Điều 17 đến Điều 20) của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.
- Thống nhất với người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động theo điểm h Khoản 1 Điều 30 Bộ luật Lao động hoặc hai bên thỏa thuận nghỉ không hưởng lương theo Khoản 3 Điều 115 Bộ luật Lao động.
Điều 38 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg.
Tôi là người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam và đang tham gia BHXH bắt buộc. Tôi có thuộc đối tượng áp dụng chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg không?
Tuy nhiên, theo quy định tại Nghị định số 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 trở đi mới áp dụng các chế độ hưu trí và tử tuất đối với công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam. Do đó, trong năm 2021 này sẽ không phát sinh các trường hợp người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Điều 4, Điều 7 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Doanh nghiệp có trường hợp người lao động nghỉ không lương từ ngày 19/7/2021 đến hết ngày 10/8/2021 nhưng tháng 7 và tháng 8 năm 2021 vẫn đóng bảo hiểm xã hội. Vậy người lao động có đủ điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ theo Chương IV Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg không?
Điều 13 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Trong tháng 7 năm 2021 doanh nghiệp có 1 lao động đang hưởng chế độ thai sản, đến tháng 8 năm 2021 tăng lại. Như vậy, căn cứ vào thông báo tạm tính về số tiền giảm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì người lao động này có được tính giảm tai nạn lao động - bệnh nghiệp theo quy định không?
Điều 2 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Người sử dụng lao động dùng số tiền giảm mức đóng vào quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để hỗ trợ tiền trực tiếp cho người lao động có được không?
Do vậy, người sử dụng lao động sẽ quyết định hình thức hỗ trợ cho người lao động phòng chống Covid-19 phù hợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều 1, 2 Quyết định 23/QĐ-TTg
Trong tháng 7 năm 2021 doanh nghiệp có 1 lao động đang hưởng chế độ thai sản, đến tháng 8 năm 2021 tăng lại. Như vậy, căn cứ vào thông báo tạm tính về số tiền giảm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì người lao động này có được tính giảm tai nạn lao động - bệnh nghiệp theo quy định không?
Điều 2 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
Những doanh nghiệp gặp khó khăn phải giảm dần số lượng lao động qua các tháng, vậy có được miễn đóng bảo hiểm tại nạn và bệnh nghề nghiệp không?
Vì vậy, với doanh nghiệp gặp khó khăn phải giảm dần số lượng lao động qua các tháng, dù có ít lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì vẫn được áp dụng chính sách này.
Điều 1 Quyết định 23/QĐ-TTg
Do đặc thù công việc trong ngành là nặng nhọc độc hại và do yêu cầu của công việc phải làm cùng nhau để đảm bảo mỗi công đoạn đều có người làm nên Doanh nghiệp không tuyển được đối tượng có thời giờ làm việc khác bình thường (chỉ làm 40 tiếng/tuần và không làm thêm), nên doanh nghiệp có chính sách chỉ nhận lao động từ 18 tuổi trở lên. Vậy thực hành tuyển dụng này (không tuyển người từ 15 đến dưới 18 tuổi) có được coi là phân biệt đối xử dựa trên độ tuổi không?
Điều 3 Khoản 8, Điều 8, Điều 143, Điều 147 Bộ luật Lao động; Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH